Phân tử Danh_sách_các_phân_tử_trong_không_gian_liên_sao

Bảng dưới đây liệt kê các phân tử được phát hiện trong môi trường liên sao, được nhóm lại theo số lượng nguyên tử thành phần. Nếu không có nội dung trong cột Phân tử, nghĩa là chỉ có kiểu ion hoá được phát hiện. Đối với các phân tử không được đặt tên trong các tài liệu khoa học, khung đó được để trống. Khối lượng được đặt theo đơn vị khối lượng nguyên tử.

Cacbon monoxit thường được dùng để theo dõi sự phân bố khối lượng trong các đám mây phân tử.[1]

Hai nguyên tử

Cation Trihydro là một trong những ion phong phú nhất trong vũ trụ. Phát hiện đầu tiên vào năm 1993.[2][3]
Phân tửTênKhối lượngIonMô hình phân tử
AlClNhôm monoclorua[4][5]62.5
AlFNhôm monoflorua[4][6]46
AlONhôm monoxit[7]43
ArHArgoni[8]40.9ArH+
C2Đicacbon[9]24
CFFlorometyliđin31CF+[10]
CHMetyliđin[11]13CH+[12]
CNXyan[4][4][11][13]26CN+[14]
COCacbon monoxit[4]28CO+[15]
CPXyapho[13]43
CSCacbon monosulfua[4]44
FeOSắt(II) oxit[16]82
Heli hydrua cation5HeH+
FeHHyđriđoiron(3•)57FeH+
H2Hydro[17]2
Cation dihydro2H2+
HClHydro clorua[18]36.5
HFHydro florua[19]20
HOHydroxyl[4]17OH+[20]
KClKali clorua[4][5]75.5
NHImiđogen[21]15
N2Nitơ[22][23]28
NONitơ monooxit[24]30NO+[14]
NSLưu huỳnh mononitrua[4]46
NaClNatri clorua[4][5]58.5
CaHCanxi monohydrua41CaH+[14]
NaINatri iotua[25]150
O2Oxi[26]32
PNPhotpho nitrua[27]45
POPhotpho monoxit[28]47
SHBisunfua[29]33SH+
SOLưu huỳnh monoxit[4]48SO+[12]
SiCSilic cacbua[4][30]40
SiNAzanyliđinsilic[4]42
SiOSilic monoxit[4]44
SiSSilic monosulfua[4]60
TiOTitan(II) oxit64

Ba nguyên tử

Phân tửTênKhối lượngIonMô hình phân tử
AlNCNhôm isoxyanua[4]53
AlOHHydroxy-nhôm(I)[31]44
H2ClCloroni36
C3Tricacbon[9]36
C2HEtinyl[4]25
C2OĐicacbon monoxit[32]40
C2STioxoetenyliđen[33]56
C2P55
CO2Cacbon đioxit[34]44CO2+[cần dẫn nguồn]
Trihydro3H3+[2][3]
H2CMetylen14
H2ONước[35]18H2O+[36]
HO2Hydro superoxit33
H2SHydro sulfua[4]34H2S+[cần dẫn nguồn]
HCNAxit xyanhydric[4][37]27
HNCHydro isoxyanua[38]27
HCOFocmyl[39]29HCO+[12][39][40]
HCPPhotphaetin[41]44
Tiofocmin45HCS+[12][40]
Điazenyli29HN2+[40]
HNONitroxyl[42]31
Isofocmyl29HOC+
KCNKali xyanua[4]65
MgCNMagie xyanua[4]50
MgNCMagie isoxyanua[4]50
NH2Amino (gốc tự do)[43]16
N2ONitrơ oxit[44]44
NaCNNatri xyanua[4]49
NaOHNatri hydroxit[45]40
OCSCacbonyl sulfua[46]60
O3Ozon[47]48
SO2Lưu huỳnh đioxit[4][48]64
c-SiC2c-Silic đicacbua[4][30]52
SiCNSilic xyanua[49]54
SiNCSilic isoxyanua[50]54
TiO2Titan đioxit80
Focmandehit là phân tử hữu cơ phân bố rộng khắp trong môi trường liên sao.[51]

Bốn nguyên tử

Phân tửTênKhối lượngIonMô hình phân tử
CH3Metyl[52]15
l-C3HPropinyliđin[4][53]37
c-C3HCyclopropinyliđin[54]37
C3NXyanoetinyl50C3N−
C3OTricacbon monoxit[53]52
C3STricacbon monosulfua[4][33]68
Hydroni[55]19H3O+
H2O2Hydro peroxit[56]34
H2OOOxywater34
C2H2Axetylen[57]26
H2CNMetylen amiđogen[58]28H2CN+[12]
H2COFocmandehit30
H2CSTiofocmandehit[59]46
C2N2Xyanogen39
Protonated hydro xyanua28HCNH+[40]
HOCOHydrocacboxyl45HOCO+
HCNOAxit fulminic[60]43
HNCOAxit isoxyanic[48]43
HNCSAxit isotioxyanic59
NH3Amoniac[4][61]17
HSCNAxit tioxyanic[62]59
SiC3Silic tricacbua[4]64
HNO2Axit nitrơ47
Metan, thành phần chính của khí thiên nhiên, cũng được phát hiện trong sao chổi và khí quyển của nhiều hành tinh trong Hệ Mặt Trời.[63]

Năm nguyên tử

Phân tửTênKhối lượngIonMô hình phân tử
C5[9]60
CH4Metan[57]16
c-C3H2Cyclopropenyliđen[64]38
l-H2C3Propađienyliđen38
H2CCNAxetonitril40
H2C2OKeten[48]42
H2CNHMetanimin[65]29
Focmandehit cation31H2COH+[66]
C4HButađiynyl[4]49C4H–[67]
HC3NXyanoacetylen[4][40][68]51
HCC-NCIsoxyanoaxetylen51
HCOOHAxit focmic46
NH2CNXyanamit[69]42
HC(O)CNFocmyl xyanua[70]55
SiC4Silic tetracacbua[30]92
SiH4Silan[71]32
Trong ISM, focmamit (trên) có thê kết hợp với metylen để hình thành nên axetamit.

Sáu nguyên tử

Phân tửTênKhối lượngIonMô hình phân tử
c-H2C3OCyclopropenon54
C2H4Etilen[57]28
CH3CNAxetonitril[48][72]40
CH3NCMetyl isoxyanua[72]40
CH3OHMetanol[48]32
CH3SHMetantiol48
l-H2C4Điaxetylen[4][73]50
Cyanoaxetylen cation52HC3NH+[40]
HCONH2Focmamit44
C5HPentinyliđen[4][33]61
C5NXyanobutadiynyl[74]74
HC2CHOPropynal[75]54
HC4N[4]63
CH2CNHKetenimin[64]40
Axetandehit (trên) và các đồng phân của nó, vinyl alcoholethylene oxit tất cả đều đã được phát hiện trong không gian liên sao.[76]

Bảy nguyên tử

Phân tửTênKhối lượngIonMô hình phân tử
NH4SHAmoni hydrosulfua51
c-C2H4OEtilen oxit[77]44
CH3C2HPropin40
H3CNH2Metylamin[78]31
CH2CHCNAcrylonitril[48][72]53
H2CHCOHEtenol[76]44
C6HHexatriynyl[4][33]73C6H–[79]
HC4CNXyanođiaxetylen[48][68][72]75
CH3CHOAxetandehit[4][77]44
Tính hiệu radio của axit axetic, một hợp chất tìm thấy trong dấm, được xác nhận vào năm 1997.[80]

Tám nguyên tử

Phân tửTênKhối lượngMô hình phân tử
H3CC2CNMetylxyanoaxetylen[81]65
H2COHCHOGlycolandehit[82]60
HCOOCH3Metyl focmat[48][82]60
CH3COOHAxit axetic[80]60
H2C6Hexapentaenyliđen[4][73]74
CH2CHCHOAcrolein[64]56
CH2CCHCNXyanoalen[64][81]65
C7HHeptatrienyl[83]85
NH2CH2CNAminoaxetonitril[84]56

Chín nguyên tử

Phân tửTênKhối lượngMô hình phân tử
CH3C4HMetylđiaxetylen[85]64
CH3OCH3Đimetyl ete[86]46
CH3CH2CNPropionitril[4][48][72]55
CH3CONH2Axetamit[64]59
CH3CH2OHEtanol[87]46
C8HOctatetraynyl[88]97
HC7NXyanohexatriyn[4][61][89][90]99
CH3CHCH2Propylen[91]42
Một số hoá chất bắt nguồn từ Poliyn nằm trong số các phân tử nặng nhất được tìm thấy trong môi trường liên sao.

Mười hoặc hơn

Nguyên tửPhân tửTênKhối lượngMô hình phân tử
10(CH3)2COAxeton[48][92]58
10(CH2OH)2Etilen glycol[93][94]62
10CH3CH2CHOPropanal[64]58
10CH3C5NMetyl-xyano-điaxetylen[64]89
11HC8CNXyanooctatetrayn[4][89]123
11C2H5OCHOEtyl focmat[95]74
11CH3C6HMetyltriaxetylen[64][85]88
11H3COC2H5Metoxietan60
12C6H6Benzen[73]78
12C3H7CNButironitril[95]69
13HC10CNXyanođecapentain[89]147
13HC11N[89]159
24C14H10Anthracen[96]178
60C60Buckminsterfuleren[97]720
70C70C70-Fuleren[97]840